Định hướng phòng ngự xuất sắc của Morocco khiến ‘Tây’ phải ‘bán nhà’

Định hướng phòng ngự xuất sắc của Morocco

Theo nhận định của lichbongda, tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco thành công nằm ở hệ thống phòng ngự tầm trung-thấp, nghĩa là cố gắng duy trì đội hình kiên cố, kín kẽ từ khu vực giữa sân đổ về trước.

Tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco – Từ khu vực sân nhà, sơ đồ 4-5-1

Tuyệt chiêu phòng ngự của MoroccoPhòng ngự theo trục dọc. Tiền đạo cắm và 4 tiền vệ (trừ tiền vệ trụ Amrabat) gây áp lực ở từng khu vực sân mình quản lý. Trên đường bóng lăn, bóng chuyền đi một người lùi bọc lót, người gần bóng bước lên. Tuần tự, liên tục. Hai tiền vệ trung tâm – hai số 8, vì thế có vị trí đứng cao hơn 2 tiền vệ biên, bởi khu vực phòng ngự của họ là khu vực các trung vệ của Tây Ban Nha nhận bóng.

Đặc biệt, theo tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco này hai tiền vệ biên gây áp lực theo hướng từ ngoài vào, tức là bắt đường ngoài và để lựa chọn chuyền xuyên tuyến cho đối phương. Nếu họ bắt đường trong, thì các hậu vệ biên của Tây Ban Nha sẽ nhận bóng và có hướng xoay lên, bởi các tiền đạo cánh của Tây Ban Nha đã ghim 2 hậu vệ biên lại.

Với tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco, việc bắt đường ngoài buộc các hướng chuyền lên phía trước của Tây Ban Nha sẽ phải thực hiện ở hành lang trong (half-space). Khu vực này 2 số 8 có thể giật lại để tranh chấp, tiền vệ trụ hỗ trợ bọc lót và trung vệ cũng sẵn sàng lên trước mặt. 

>> Xem thêm: bangxephangbongday.click/ngoaihanganh.click

Tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco-Khối phòng ngự 4-5-1
Tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco – Khối phòng ngự 4-5-1

Với tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco bóng xuống khu vực 1/3 cuối sân, sơ đồ 5-4-1

Với tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco này, tiền vệ cánh ở biên gần bóng được yêu cầu lùi lại đường line 4 hậu vệ khi Tây Ban Nha đưa được bóng xuống cuối sân. Morocco vận hành hệ thống 5-4-1 ở khu vực này. Mục đích là có đủ người theo chiều ngang kiểm soát được các đường bóng thả xuống chiều sâu của đối phương ở khu vực hành lang trong.
họ sở hữu các cầu thủ có khả năng tranh chấp tay đôi tốt, có sự bền bỉ và liên tục khi phòng ngự.

Với tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco này, tiền vệ cánh ở biên gần bóng được yêu cầu lùi lại đường line 4 hậu vệ khi Tây Ban Nha đưa được bóng xuống cuối sân. Tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco là vận hành hệ thống 5-4-1 ở khu vực này. Mục đích của tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco này là có đủ người theo chiều ngang kiểm soát được các đường bóng thả xuống chiều sâu của đối phương ở khu vực hành lang trong. Họ sở hữu các cầu thủ có khả năng tranh chấp tay đôi tốt, có sự bền bỉ và liên tục khi phòng ngự.

Một hình ảnh có phần tương tự với hệ thống phòng ngự của Newcastle United ở Ngoại hạng Anh.

>> Xem thêm: bảng xếp hạng thế giới bóng đá 

Tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco - Khối phòng ngự 5-4-1
Tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco – Khối phòng ngự 5-4-1

Chơi với tuyệt chiêu phòng ngự của Morocco, có thể nói rằng họ không cần quá quan tâm đến việc đối phương sẽ bố trí đội hình ra sao, chơi sơ đồ nào. Họ tuân thủ đúng khu vực phòng ngự, gây áp lực đúng hướng, kiểm soát đúng khoảng trống và gia tăng cường độ ở đúng chỗ. Họ đã làm như thế ở tất cả các trận đấu tại World Cup cho đến lúc này.

Hệ quả, khi sử dụng, họ mới chỉ để thua duy nhất 1 bàn. Trong suốt các trận đấu, họ chưa bao giờ nhận nhiều hơn 10 pha dứt điểm ở quãng thời gian 90 phút chính thức.

Khoảng hơn một tháng trước, khi Leicester City tiếp đón Manchester City tại Ngoại hạng Anh, đồng hương của ông Enrique là Pep Guardiola cũng đã phải đối đầu với một thử thách tương tự. Nhà đương kim vô địch Premier League khi ấy chỉ có thể giải quyết trận đấu với một khoảnh khắc toả sáng của Kevin De Bruyne từ chấm đá phạt trực tiếp. Guardiola khi ấy, đưa ra một ý tưởng để ghi bàn trong những thế trận như vậy:

“Leicester phòng ngự cực tốt, rất thấp với toàn bộ nhân sự. Những trận đấu kiểu này, chúng tôi cần những tình huống di chuyển không bóng, lôi kéo và tạo khoảng trống, nhưng hiện giờ tôi không có những cầu thủ như thế để thực hiện miếng đánh ấy. Tôi hiểu chỉ có những tình huống cố định mới giải quyết được những trận đấu thế này.”

Tây Ban Nha của Luis Enrique đã làm đúng những gì Pep Guardiola từng nhận định. Nhưng vấn đề của đội bóng này, là những cá nhân thực hiện các hành động nói trên một cách không thực sự chất lượng.

 

Trả lời